Quy định pháp luật năm 2023 về lập hiệp hội
Lập hiệp hội

Nhằm để phát triển và có thể tập trung để thúc đẩy hệ thống ngành nghề kinh doanh cũng đang ngày càng vững mạnh để phát triển, nhiều Hiệp Hội và Hội đã ra đời. Để có thể Lập hiệp hội thì người sáng lập cần phải tuân thủ theo quy định pháp luật hiện hành.

1. Khái niệm hiệp hội

Hiệp hội được xem như Tổ chức do nhiều hội, nhiều tổ chức trong nước và ngoài nước hay cũng do nhiều quốc gia liên kết lại cùng nhau để theo đuổi chung một mục đích cũng như nhằm để bảo vệ quyền lợi lẫn nhau. Những thành viên trong hiệp hội đã có liên kết với nhau vì cùng một lợi ích chung và điều này nhằm tạo ra được sức mạnh chung trong hoạt động của mình.

2. Quy định về lập hiệp hội

Nước ta ngày nay hiện đang có hàng nghìndoanh nghiệp đang hoạt động. Xuất phát từ nhu cầu giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi cho nhau. Cũng như phát triển cho hoạt động xúc tiến hoạt động đầu tư, thương mại tại Việt Nam. Hiệp hội được pháp luật nước ta cho phép ra đời.

2.1. Nguyên tắc lập hiệp hội

Theo quy định của pháp luật nước ta hiện nay đã đặt ra những nguyên tắc khi hiệp hội được tổ chức, hoạt động phải được làm theo những quy định dưới đây:

– Tự nguyện, tự quản;

– Công khai, dân chủ, minh bạch, bình đẳng

– Hoạt động không vì mục đích lợi nhuận

– Tuân theo Hiến pháp, điều lệ hội, quy định pháp luật

2.2. Phạm vi hoạt động của hiệp hội

– Hiệp hội có phạm vi theo lãnh thổ bao gồm như sau:

+ Có phạm vi hoạt động cả nước, liên tỉnh;

+ Có phạm vi hoạt động trong tỉnh thành phố (gọi chung là tỉnh);

+ Có phạm vi hoạt động trong huyện, quận, thị xã, thành phố (gọi chung là huyện);

+ Có phạm vi hoạt động trong xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã).

3. Vai trò, chức năng của hiệp hội

Dựa theo pháp luật hiện nay, Hiệp hội những doanh nghiệp được xem là tổ chức xã hội – nghề nghiệp của doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và có con dấu hay tài khoảng riêng tại ngân hàng Việt Nam. Hiệp hội cũng có những vai trò, chức năng năng riêng nhưng những điều này cũng phải dựa theo pháp luật Việt Nam và phù hợp với điều lệ Hiệp hội được cơ quan nhà nước phê duyệt.

3.1. Vai trò hiệp hội

Khi nên kinh tế chưa phát triển thì việc hội nhập vân chưa được xem trọng đối với nước ta. Nhưng trong những năm gần đây, khi đã đất nước ta đang ngày càng được mở rộng, phát triển mở rộng hơn các mối quan hệ với nước trên thế giới thì xu hướng tham gia vào những hiệp hội trên thế giới cũng ngày càng tăng cao để nâng tầm được vị thế. Có thể thấy rằng khi đã gia nhập được những hiệp hội quốc tế thì phải ký kết cùng với những cam kết quan trong như không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thì của hiệp hội ngày càng được nâng cao hơn.

Có thể thấy rằng trong giai đoạn lịch sử ta sẽ thấy rằng những tời ký phong kiến người dân nước ta đã có những buôn bán dưới nhiều hình thức khác nhau những hình thức này đều cho họ được những sự thuận tiện cho quá trình trao đổi cũng như phát triển. Có thể thấy rằng tại những giai đoạn trước đây chúng ta đã có những nhạn biết về tầm quan trong của việc buôn bán dựa theo hình thức tổ chức tổ và phường. Kế thừa những giá trị này đến thời điểm hiện tại có thể thấy rằng việc chia hoạt động của nhiều hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam thành ba nhóm chính là đại diện quyền lợi, phát triển kinh tế, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và nhiều hoạt động liên quan đến kinh doanh khác.

Logo

DỊCH VỤ LUẬT – TƯ VẤN THUẾ SỐ 1 HIỆN NAY

Dịch vụ Luật và Tư vấn thuế đáng tin cậy nhất hiện nay, được đánh giá cao bởi khách hàng và cung cấp các giải pháp phù hợp và chuyên nghiệp cho doanh nghiệp.

HOTLINE: 0981 345 339 (HỖ TRỢ 24/7)

Đối với vấn đề quyền lợi được xem như chức năng chính của hầu hết các hiệp hội trong doanh nghiệp. Đối với dịch vụ hỗ trợ kinh doanh gồm những dịch vụ trực tiếp có liên quan đến tài chính mà doanh nghiệp có thẻ có nhu cầu xem như việc đào tạo đội ngũ chuyên viên có nhiều kinh nghiệm, linh hoạt trong việc xử lý, để có thể mở rộng trong việc giao lưu quan hệ kinh doanh, thu thập và cung cấp những thông tin đến hội kinh doanh, cũng từ đó cũng thu hút được nhiều người có tài tham gia vào hiệp hội.

Các hiệp hội là những tổ chức đại diện cho lợi ích của những doanh nghiệp đang hoạt động trong nghè kinh doanh. Việc thu thập số liệu thống kê trong vấn đề mức sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu của ngành để có thể phân phát cho doanh nghiệp đang là thành viên. Tổ chức diễn đàn để thảo luận về hoạt động kinh doanh cũng như vận động hành làng với bộ, cơ quan lập pháp trong những vấn đề mà họ quan tâm.

Những hiệp hội đang hoạt động tại Việt Nam được xem như đối tượng được áp dụng những quy định về vấn đề hành vi hạn chế cạnh tranh và tập trung kinh tế gât ra những tác động, có khả năng làm hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam; tố tụng cạnh tranh; hành vi cạnh tranh không lành mạnh, xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh; quản lý nhà nước trong việc cạnh tranh.

Mặc dù vậy, bên cạnh giá trị đạt được vẫn còn những thực trạng là doanh nghiệp nhưng chưa thực sự nhận thức được tầm quan trọng của việc khi gia nhập hiệp hội. Cùng với đó nhiều hiệp hội được thành lập mang lại nhiều hiệu quả tích cực đối với tình hình kinh kế của thị trường. Vì vậy, có thể thấy rằng mỗi thành viên trong hiệp hội nâng cao trong vai trò chức năng đối với hiệp hội góp phần giúp cho nền kinh tế được phát triển hơn.

3.2. Chức năng của hiệp hội

Khi thành lập hiệp hội người sáng lập cũng với những các hội viên cần nắm được những chức mà hội cần phải nắm rõ:

– Hiệp hội sẽ đại diện cũng như sẽ bảo vệ quyền và lợi ích hợp phái của hội viên trong hoạt động những mối quan hệ kinh tế xã hội cùng nhiều cơ quan tổ chức trong và ngoài nước.

– Để có thể tìm hiểu được kỹ hiệp hội thì cần phải có sự tư vấn, phản biện để có thể xác định được tính pháp lý trong hoạt động của hiệp hội, có thể nói răng đây là cầu nối giữa những thành viên, hội viên, doanh nghiệp có liên kết với cơ quan Nhà nước, các cơ quan, các hội ngành nghề trong và ngoài tỉnh để có thể giúp giải quyết được nhũng vấn đề liên quan đến sự phát triển của hiệp hội.

– Giúp hội viên mở rộng và phát triển hơn trong kinh doanh đầu tư thương mại du lịch, hợp tác quốc tế, cung cấp thông tin, tư vấn, tổ chức đào tạo, diễn đàn trao đổi, hợp tác và tổ chức tập huấn, hội thảo cho hội viên.

4. Trình tự thực hiện thủ tục thành lập hiệp hội

Lập hiệp hội
Lập hiệp hội

Bước 1: Thành lập Ban vận động Hiệp hội

Khi thành lập hiệp hội thì trước tiên những người sáng lập phải lập ra ban vận động để thành lập hội. Mục đích của việc có ban vận động thành lập hội là sẽ được cơ quan nhà nước về ngành, lĩnh vục chính mà hội dự kiến hoạt động này sẽ được công nhận.

Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ

Theo quy định pháp luật hiện hành

Bước 3: Nộp hồ sơ

Khi tổ chức, cá nhân của hiệp hội đi nộp hồ sơ để thành lập hiệp hội thì tùy theo từng trường họp phạm vi hoạt động của hội đó mà nộp giấy tờ theo những nơi quy định.

– Hiệp hội có phạm vi hoạt động trên cả nước hoặc liên tỉnh thì nộp tại Bộ, cơ quan ngang Bộ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực mà hiệp hội hoạt động;

– Hiệp hội có phạm vi hoạt động trong tỉnh thì nộp tại Sở quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực chính hiệp hội hoạt động

– Hiệp hội có phạm vi trong huyện xã phải nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân huyện, quận tỉnh thuộc thành phố

Bước 4: Tiến hành Đại hội

Trong thời hạn chín mươi ngày, tính từ ngày khi cơ quan nhà nước có quyết định cho phép thành lập hiệp hội có hiệu lực, ban vận động thành lập hội phải tổ chức đại hội.

5. Câu hỏi thường gặp

5.1. Cần những giấy tờ gì để thành lập hiệp hội

– Đơn đăng kí thành lập hội;

– Dự thảo điều lệ;

– Quyết định công nhận Ban vận động thành lập hội;

– Lý lịch tư pháp người đứng đầu Ban vận động thành lập hội;

– Danh sách hội viên ban đầu đăng ký tham gia hội;

– Hồ sơ hợp pháp về nhà, đất nơi đặt trụ sở hội.

– Bản kê khai tài sản do các sáng lập viên tự nguyện đóng góp (nếu có).

5.2. Khi lập hiệp hội có nhất thiết cần lập Ban vận hội không?

Câu trả lời là CÓ

– Khi muốn thành lập một hiệp hội, người sáng lập cần phải thành lập ban vận động lập hội. Ban vạn động thành lập hiệp hội được cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực chính mà hội dự kiến được công nhận hoạt động.

5.3. Số lượng thành viên trong hiệp hội là bao nhiêu người?

Tùy theo từng pháp vi hoạt động của hiệp hội mà quy định về số người tự nguyện tham gia và có đơn đăng ký vào hiệp hội nh sau:

– Ít nhất 100 công dân có phạm vi hoạt động là cả nước hoặc liên tỉnh

– Ít nhất 20 công dân có phạm vi hoạt động ở trong huyện

– Ít nhất 10 công dân có phạm vi hoạt động ở trong xã

– Hiệp hội của các tổ chức kinh tế có hội viên là đại diện các tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân của Việt Nam sẽ bao gồm:

+ Ít nhất mười một đại diện pháp nhân ở nhiều tỉnh trong phạm vi cả nước

+ Ít nhất năm đại diện pháp nhân cùng ngành nghề hoặc cùng lĩnh vực hoạt động trong tỉnh

5.4.Mức chi phí hỗ trợ để thành lập hội, hiệp hội ngành nghề cấp vùng cũng như cấp quốc gia là bao nhiêu?

Mức chi phí hỗ trợ để thành lập hội, hiệp hội ngành nghề cấp vùng và cấp quốc giia có thế thấy mức hỗ trợ tối đa là 30% chi phí thành lập, nhưng không được quá 70 triệu đồng/hội, hiệp hội cấp vùng, 100 triệu đồng/hội, hiệp hội cấp quốc gia.

Bên cạnh đó, Thông tư này còn quy định việc chi hỗ trợ để có thể hình thành cụm liên kết cho doanh nghiệp công nghiệp. Mức hỗ trợ tối đa là 50% chi phí nhưng không được quá 150 triệu đồng/cụm liên kết.

5.5. Đơn đề nghị thành lập hiệp hội phải có những nội dung gì?

– Quốc hiệu

– Tên hiệp  hội dự kiến thành lập

– Tên cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập hội

– Khái quát thực trạng lĩnh vực hiệp hội dự kiến hoạt động và nêu ra sự cần thiết thành lập hội

– Bảo đảm dựa trên những quy định của Nghị định số 45/2010/NĐ-CP và những quy định có liên quan (nếu có)

– Tên gọi bằng tiếng Việt, tiếng nước ngoài (nếu có), tên viết tắt (nếu có) tên gọi có liên quan phù hợp với lĩnh vực hội dự kiến hoạt động và dựa theo quy định của pháp luật;

– Xác định tôn chỉ, mục đích của tên gọi sao cho phù hợp và quy định của pháp luật;

– Xác định cụ thể phạm vi, lĩnh vực hoạt động, cơ quan quản lý nhà nuớc về lĩnh vực hội dự kiến hoạt động;

– Nêu ra những nhiệm vụ, quyền hạn của hội

– Nêu ra được những giấy tờ hồ sơ cần có của hiệp hội.

Trên đây là toàn bộ thông tin pháp luật về “Lập hiệp hội”LUẬT VÀ KẾ TOÁN VIỆT MỸ cung cấp cho những bạn độc giả của chúng tôi quan tâm về vấn đề này. Mong bài viết trên đây sẽ hữu ích cho các bạn đọc. Nếu có bất cứ vướng mắc vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn luật 0981.345.339 của Việt Mỹ chúng tôi rất hận hạnh được giải đáp thắc mắc của các bạn.

Đánh giá
Tác giả

Nguyễn Thanh Phúc

Ông Nguyễn Thanh Phúc có hơn 15 năm kinh nghiệm quản trị doanh nghiệp, tư vấn, hỗ trợ pháp lý, thuế và cố vấn chiến lược. Ông Nguyễn Thanh Phúc là một chuyên gia đầu ngành trong lĩnh lực Luật và kế toán tại Việt Nam, người sáng lập thương hiệu Luật và kế toán Việt Mỹ đã nhượng quyền thương hiệu thành công hơn 30 chi nhánh toàn quốc. Việt Mỹ là thương hiệu duy nhất của Việt Nam đủ uy tín để nhượng quyền và thành công trong lĩnh vực Luật và Kế toán.